Những câu hỏi liên quan
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2023 lúc 10:40

1: \(A=\dfrac{x^2-\left(a+1\right)x+a}{x^3-a^3}\)

\(=\dfrac{x^2-xa-x+a}{\left(x-a\right)\left(x^2+ax+a^2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-a\right)\left(x-1\right)}{\left(x-a\right)\left(x^2+ax+a^2\right)}=\dfrac{x-1}{x^2+ax+a^2}\)

\(lim_{x->a}A=lim_{x->a}\left(\dfrac{x-1}{x^2+ax+a^2}\right)\)

\(=\dfrac{a-1}{a^2+a^2+a^2}=\dfrac{a-1}{3a^2}\)

2: \(B=\dfrac{1}{1-x}-\dfrac{3}{1-x^3}\)

\(=\dfrac{-1}{x-1}+\dfrac{3}{x^3-1}\)
\(=\dfrac{-x^2-x-1+3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{-x^2-x+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{-x-2}{x^2+x+1}\)

\(lim_{x->1}\left(B\right)=\dfrac{-1-2}{1^2+1+1}=\dfrac{-3}{3}=-1\)

3: \(C=\dfrac{\left(x+h\right)^3-x^3}{h}=\dfrac{\left(x+h-x\right)\left(x^2+2xh+h^2+x^2+hx+x^2\right)}{h}\)

\(=3x^2+3hx\)

\(lim_{h->0}\left(C\right)=3x^2+3\cdot0\cdot x=3x^2\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lan Trương (Lan Mèo)
25 tháng 4 2017 lúc 17:22

a/ \(\lim\limits_{x\to 1} f(x)=\frac{x^{2}-5x + 6}{x-2} \)

\(<=>\lim\limits_{x\to 1} f(x)=\dfrac{(x-3)(x-2)}{x-2} \)

<=>\(\lim\limits_{x\to 1} f(x)=x-3 \)

\(<=>\lim\limits_{x\to 1} f(x)=-2\)

Bình luận (0)
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 2 2023 lúc 18:49

Lời giải:

a. \(\lim\limits_{x\to 1+}(x^3+x+1)=3>0\)

\(\lim\limits_{x\to 1+}(x-1)=0\) và $x-1>0$ khi $x>1$

\(\Rightarrow \lim\limits_{x\to 1+}\frac{x^3+x+1}{x-1}=+\infty\)

b.

 \(\lim\limits_{x\to -1+}(3x+2)=-1<0\)

\(\lim\limits_{x\to -1+}(x+1)=0\) và $x+1>0$ khi $x>-1$

\(\Rightarrow \lim\limits_{x\to -1+}\frac{3x+2}{x+1}=-\infty\)

c.

\(\lim\limits_{x\to 2-}(x-15)=-17<0\)

\(\lim\limits_{x\to 2-}(x-2)=0\) và $x-2<0$ khi $x<2$

\(\Rightarrow \lim\limits_{x\to 2-}\frac{x-15}{x-2}=+\infty\)

 

 

 

Bình luận (0)
Lê Ngọc Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 4 2020 lúc 19:52

\(\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{sin\left(\frac{x-a}{2}\right)}{\frac{x-a}{2}}.cos\left(\frac{x+a}{2}\right)=1.cos\left(\frac{a+a}{2}\right)=cosa\)

b/ \(\lim\limits_{x\rightarrow\pi}\frac{sin\frac{\pi}{2}-sin\frac{x}{2}}{\pi-x}=\lim\limits_{x\rightarrow\pi}\frac{sin\left(\frac{\pi-x}{4}\right)}{\frac{\pi-x}{4}}.\frac{cos\left(\frac{\pi+x}{4}\right)}{2}=\frac{cos\left(\frac{\pi+\pi}{4}\right)}{2}=0\)

c/ Đặt \(x-\frac{\pi}{3}=a\Rightarrow x=a+\frac{\pi}{3}\)

\(\lim\limits_{a\rightarrow0}\frac{sina}{1-2cos\left(a+\frac{\pi}{3}\right)}=\lim\limits_{a\rightarrow0}\frac{sina}{1-cosa+\sqrt{3}sina}\)

\(=\lim\limits_{a\rightarrow0}\frac{2sin\frac{a}{2}cos\frac{a}{2}}{-2sin^2\frac{a}{2}+2\sqrt{3}sin\frac{a}{2}cos\frac{a}{2}}=\lim\limits_{a\rightarrow0}\frac{cos\frac{a}{2}}{-sin\frac{a}{2}+\sqrt{3}cos\frac{a}{2}}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

d/Ta có: \(tana-tanb=\frac{sina}{cosa}-\frac{sinb}{cosb}=\frac{sina.cosb-cosa.sinb}{cosa.cosb}=\frac{sin\left(a-b\right)}{cosa.cosb}\)
Áp dụng:

\(\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{\left(tanx-tana\right)\left(tanx+tana\right)}{\frac{sin\left(x-a\right)}{cos\left(x-a\right)}}=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{sin\left(x-a\right)\left(tanx+tana\right).cos\left(x-a\right)}{sin\left(x-a\right).cosx.cosa}=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{\left(tanx+tana\right).cos\left(x-a\right)}{cosx.cosa}\)

\(=\frac{2tana}{cos^2a}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
ĐỖ THỊ THANH HẬU
Xem chi tiết
dung doan
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
9 tháng 2 2021 lúc 18:10

1/ \(\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\left(\dfrac{x-2}{x^3}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\dfrac{2-x}{-x^3}=\dfrac{2}{0}=+\infty\)

2/ \(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{\left(x^3-x^2\right)^{\dfrac{1}{2}}}{\left(x-1\right)^{\dfrac{1}{2}}+1-x}=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(x^3-x^2\right)^{-\dfrac{1}{2}}.\left(3x^2-2x\right)}{\dfrac{1}{2}\left(x-1\right)^{-\dfrac{1}{2}}-1}=0\)

3/ \(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{1-\left(x^2+x+1\right)}{x^3-1}=\dfrac{1-3}{0}=-\infty\)

4/ \(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(-\infty-\sqrt[3]{1+\infty}\right)=-\left(\infty+\infty\right)=-\infty?\) Cái này ko chắc :v

Bình luận (0)
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2023 lúc 14:51

a: \(\lim\limits_{x->0^-^-}\dfrac{-2x+x}{x\left(x-1\right)}=lim_{x->0^-}\left(\dfrac{-x}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(=lim_{x->0^-}\left(\dfrac{-1}{x-1}\right)=\dfrac{-1}{0-1}=\dfrac{-1}{-1}=1\)

b: \(=lim_{x->-\infty}\left(\dfrac{x^2-x-x^2+1}{\sqrt{x^2-x}+\sqrt{x^2-1}}\right)\)

\(=lim_{x->-\infty}\left(\dfrac{-x+1}{\sqrt{x^2-x}+\sqrt{x^2-1}}\right)\)

\(=lim_{x->-\infty}\left(\dfrac{-1+\dfrac{1}{x}}{-\sqrt{1-\dfrac{1}{x^2}}-\sqrt{1-\dfrac{1}{x^2}}}\right)=\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)

 

Bình luận (1)
Phạm Thúy Vy
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 3 2018 lúc 22:52

Lời giải:

Ta có:

Áp dụng công thức lượng giác: \(\sin (a-b)=\sin a\cos b-\cos a\sin b\)

thì:

\(\sqrt{3}\sin x-\cos x=-2\left(\frac{1}{2}\cos x-\frac{\sqrt{3}}{2}\sin x\right)=-2\left(\sin \frac{\pi}{6}\cos x-\cos \frac{\pi}{6}\sin x\right)\)

\(=-2\sin \left(\frac{\pi}{6}-x\right)\)

Do đó: \(\lim_{x\to \frac{\pi}{6}}\frac{\sqrt{3}\sin x-\cos x}{\sin (\frac{\pi}{3}-2x)}=-2\lim_{x\to \frac{\pi}{6}}\frac{\sin \left ( \frac{\pi}{6}-x \right )}{\sin \left [ 2(\frac{\pi}{6}-x) \right ]}\)

\(=-\lim_{x\to \frac{\pi}{6}}\frac{\sin \left ( \frac{\pi}{6}-x \right )}{\frac{\pi}{6}-x}.\lim_{x\to \frac{\pi}{6}}\frac{1}{\frac{\sin\left [ 2(\frac{\pi}{6}-x) \right ]}{2(\frac{\pi}{6}-x)}}=-1.1.1=-1\)

(sử dụng công thức \(\lim_{t\to 0} \frac{\sin t}{t}=1\) . Trong TH bài toán \(x\to \frac{\pi}{6}\Rightarrow \frac{\pi}{6}-x\to 0\) )

Bình luận (0)